Bệnh giang mai ở nữ giới là căn bệnh xã hội có tốc độ lây truyền nhanh chóng, và đem lại nhiều hậu quả cho người bệnh. Vậy tại sao nữ giới mắc bệnh giang mai, nhận biết bệnh bằng cách nào, điều trị bằng cách nào hiệu quả nhất? Chị em và bạn đọc quan tâm hãy cùng theo dõi những thông tin về bệnh lý này trong bài viết dưới đây nhé!
BỆNH GIANG MAI Ở NỮ NGUYÊN NHÂN DO ĐÂU?
Bệnh giang mai ở nữ giới là căn bệnh xã hội do nhiễm xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Xoắn khuẩn giang mai có thể lây truyền từ người sang người một cách nhanh chóng qua nhiều con đường khác nhau như:
1. Quan hệ tình dục không an toàn
Nữ giới quan hệ tình dục với nhiều người, không sử dụng biện pháp an toàn, quan hệ với người mắc bệnh, quan hệ qua đường mồm, hậu môn… đều có nguy cơ lây bệnh cao.
2. Lây qua vết thương hở
Vết thương hở thường tiết ra chất dịch nhầy có chứa vi khuẩn giang mai. Nếu nữ giới tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh thì sẽ có khả năng lây nhiễm cao.

Bệnh giang mai ở nữ giới
3. Đường truyền máu
Người mắc bệnh giang mai rất dễ lây nhiễm cho người bình thường qua đường máu. Trường hợp nữ giới nhận máu truyền từ người bị mắc bệnh sẽ bị mắc bệnh giang mai.
4. Truyền từ mẹ sang con
Phụ nữ mang thai bị bệnh giang mai sẽ lây truyền sang con qua dây rốn, nước ối, hoặc khi sinh thường sẽ khiến trẻ bị nhiễm khuẩn gây ra các vấn đề về mắt, hô hấp…
5. Dùng chung đồ dùng cá nhân
Thói quen dùng chung đồ như quần áo, giày dép hoặc quần lót, khăn mặt, khăn tắm… đều là nguyên nhân gián tiếp tiềm ẩn nguy cơ gây ra bệnh rất cao.
DẤU HIỆU BỆNH GIANG MAI Ở NỮ GIỚI
Bệnh giang mai ở nữ giới thường có 4 giai đoạn là giai đoạn 1 ủ bệnh trong khoảng 3 tuần sẽ có săng giang mai sau khi tiếp xúc với mầm bệnh. Giai đoạn 2 trong khoảng 45 ngày sau khi săng mai xuất hiện và kéo dài 2 – 3 năm. Giai đoạn 3 bệnh âm thầm phát triển. Giai đoạn 4 thường xuất hiện 10 – 40 năm sau lúc này bệnh đã ăn sâu vào phủ tạng, xương, tim mạch…
Các dấu hiệu của bệnh giang mai ở nữ sẽ nhận biết theo các giai đoạn khác nhau. Cụ thể như sau:
Giai đoạn 1: Thời gian ủ bệnh
Khoảng 3 – 6 tuần đầu kể từ khi tiếp xúc với mầm bệnh sẽ không có triệu chứng gì. Sau thời gian này người bệnh sẽ xuất hiện các nốt săng mai được nhận dạng như sau:
- Các nốt ban hình oval hoặc hình tròn có bán kính 1- 2cm.
- Các nốt bị loét và cứng ở viền, lõm ở giữa
- Nốt có màu hồng hoặc đỏ, sờ không thấy đau
- Các nốt săng mai mọc tập chung ở bộ phận sinh dục
- Chỉ xuất hiện vài tuần sau đó tự lặn đi để phát triển sang giai đoạn nặng hơn.
Giai đoạn 2: Giai đoạn bệnh phát triển và xuất hiện xoắn khuẩn
Sau khi xuất hiện các nốt săng mai khoảng 45 ngày, bệnh sẽ phát triển thành những xoắn khuẩn giang mai. Những xoắn khuẩn này rất dễ lây nhiễm cho người khác và được nhận dạng như sau:
- Mọc ở bộ phận sinh dục và mọc ở toàn thân
- Các nốt xoắn khuẩn dễ lở loét
- Người bệnh cảm thấy mệt mỏi, chán ăn, ngấy sốt, hoặc nổi hạch…
Giai đoạn 3: Giai đoạn tiềm ẩn
Giai đoạn 3 bệnh không hề có biểu hiện gì và âm thầm phát triển. Người bệnh chỉ biết mình mắc bệnh khi đi thăm khám xét nghiệm.
Giai đoạn 4: Giai đoạn cuối
Sau một thời gian bệnh phát triển theo từng quá trình khoảng 10 – 40 năm sau bệnh đã ăn sâu vào máu, phủ tạng, xương của bệnh nhân. Và phát ra những dấu hiệu rõ rệt như:
- Xuất hiện các gôm giang mai bảo vệ các xoắn khuẩn
- Các gôm giang mai mọc ở bất kỳ chỗ nào trên cơ thể từ các dây thần kinh đến các mạch máu…
- Gây tắc nghẽn, phình động mạch, ảnh hưởng đến thần kinh, u màng não, tim mạch…
Bệnh giang mai ở nữ giới phát triển rất nhanh, do vậy phái đẹp cần để ý những dấu hiệu để phát hiện bệnh sớm và điều trị nhanh chóng. Tránh để bệnh phát triển nặng và đem lại nhiều biến chứng nguy hiểm cho bản thân.
BỆNH GIANG MAI Ở NỮ CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?
Bệnh giang mai ở nữ là căn bệnh xã hội rất nguy hiểm. Bệnh thường gây ra các biến chứng như sau:
- Gây tổn thương tất cả các cơ quan quan trọng trong cơ thể.
- Tác động xấu đến da, niêm mạc, mắt đến các cơ quan nội tạng như gan, tim mạch, thần kinh.
- Viêm động mạch chủ, phình động mạch chủ, bại liệt toàn thân, rối loạn tâm thần, viêm gan, thậm chí gây nguy hiểm đến tính mạng.
- Lây nhiễm từ mẹ sang con có thể gây tử vong cho thai nhi hoặc dị dạng thai sau khi sinh.
- Lây nhiễm sang những người thân, bạn bè…

Biến chứng bệnh giang mai ở nữ
Do đó khi thấy bất kỳ dấu hiệu nào của bệnh giang mai, nữ giới cần đi thăm khám bác sĩ để tìm ra phương pháp điều trị nhanh chóng, hiệu quả nhất.
CÁCH CHỮA BỆNH GIANG MAI Ở NỮ HIỆU QUẢ NHẤT
Với những biến chứng nguy hiểm mà bệnh giang mai ở nữ mang lại, bệnh nhân cần nhanh chóng điều trị bệnh càng sớm càng tốt. Có rất nhiều phương pháp điều trị nhưng không phải phương pháp nào có hiệu quả, vì vậy nữ giới cần lựa chọn cơ sở uy tín, có phương pháp điều trị hiệu quả nhất.
1. Liệu pháp miễn dịch tổng hợp chữa giang mai ở nữ giới
Phòng khám đa khoa Thủ Đô Vĩnh Phúc hiện đang áp dụng phương pháp liệu pháp miễn dịch tổng hợp để điều trị tận gốc bệnh giang mai. Đây là liệu pháp mới, được giới y học phát minh giúp diệt trừ vi khuẩn tảo xoắn triệt để, có tác dụng ngăn ngừa tái phát.
Liệu pháp có 3 ưu thế lớn để điều trị dứt điểm bệnh giang mai như:
- Thiết bị phân tích sinh học tiên tiến của nước ngoài
- Sử dụng tác nhân sinh học để đạt cân bằng miễn dịch cơ thể
- Kết hợp dùng thuốc diệt trừ mầm bệnh, hiệu quả, ít tái phát.

Điều trị bệnh giang mai ở nữ
2. Phòng khám bệnh giang mai – Đa khoa Thủ Đô
Bên cạnh phương pháp điều trị tiên tiến, Đa khoa Thủ Đô Vĩnh Phúc còn được nhiều nữ giới tin tưởng lựa chọn để điều trị bệnh giang mai bởi phòng khám có nhiều ưu thế đặc biệt như sau:
- Có đội ngũ bác sĩ chuyên gia giàu kinh nghiệm, tay nghề cao
- Cơ sở vật chất máy móc hiện đại, đạt tiêu chuẩn được nhập khẩu từ Châu Âu. Nhằm hỗ trợ tối đa trong việc thăm khám chính xác, điều trị hiệu quả cao nhất.
- Thiết bị y tế sạch sẽ, vô trùng cẩn thận tránh lẫn tạp chất khiến kết quả xét nghiệm sai lệch. Đối với những bệnh lý được chỉ định, được dùng dụng cụ sử dụng một lần nhằm ngăn chặn tình trạng lây nhiễm chéo từ bệnh nhân này sang bệnh nhân khác.
- Chi phí hợp lý, niêm yết, được công khai trao đổi trực tiếp với bệnh nhân trước khi tham gia điều trị.
- Bảo mật, lưu giữ thông tin cá nhân của bệnh nhân tuyệt đối, hồ sơ bệnh án chỉ dùng với mục đích duy nhất là chữa bệnh.
Với những thông tin về bệnh giang mai ở nữ giới trên đây, hy vọng đã giúp chị em hiểu rõ hơn về căn bệnh này. Nếu còn những thắc mắc cần tư vấn, bạn đọc hãy liên hệ ngay tới hotline 0866474065 hoặc nhấn ngay vào ô KHUNG CHAT trên màn hình. Các bác sĩ chuyên khoa luôn túc trực 24/24 để sẵn sàng giải đáp, tư vấn miễn phí.