Bí tiểu cấp

Điểm trung bình 4/5 ( 348 lượt đánh giá )

Bí tiểu cấp phản ánh tình trạng đi tiểu khó khăn của người bệnh. Tình trạng bí tiểu luôn khiến người bệnh lo lắng, bất an, cảm thấy bứt rứt, ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống thường ngày. Vậy hãy cùng tìm hiểu dấu hiệu, nguyên nhân cùng phương pháp điều trị hiệu quả tình trạng này thông qua bài viết dưới đây nhé, đừng bỏ lỡ!

Dấu hiệu bí tiểu cấp

bí tiểu cấp

Bí tiểu cấp tính là tình trạng bệnh nhân mặc dù rất muốn đi tiểu nhưng lại không thể đi tiểu được do sự tắc nghẽn của dòng nước tiểu. Tình trạng bí tiểu là tình trạng cấp cứu niệu khoa thường gặp nhất. Bệnh thường xảy ra ở đàn ông trên 60 tuổi.

Dấu hiệu của chứng bí tiểu cấp phải kể đến việc bệnh nhân đau dữ dội, lăn lộn với phần bụng dưới căng đầy. Bệnh nhân lúc nào cũng muốn đi tiểu, kể cả khi bàng quang không chứa nước nhưng vẫn buồn tiểu.

Hơn nữa, bệnh nhân cũng gặp phải tình trạng đau vùng tiểu khung, khó chịu và đau rát bàng quang. Bình thường bàng quang của một người trưởng thành chứa được khoảng 250-300ml nước tiểu sẽ được kích thích và khiến bệnh nhân buồn đi tiểu. dù bàng quang chứa đầy nước tiểu nhưng bệnh nhân vẫn không thể nào đi ngoài được. Thậm chí, nếu cố gắng rặn thì chỉ có thể ra được vài giọt, vô cùng khó chịu, căng tức và co thắt.

Nguyên nhân bí tiểu cấp

Theo chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa thì tình trạng bí tiểu cấp có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, cụ thể như sau:

Do nguyên nhân bệnh lý

Nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng bí tiểu phải kể đến các bệnh về tuyến tiền liệt ở nam giới. chẳng hạn như ung thư tuyến tiền liệt, phì đại tuyến tiền liệt hay,…. Một số bệnh khác như chít hẹp niệu đạo, viêm bàng quang, hẹp hay dài bao quy đầu, viêm niệu đạo, áp xe hậu môn, các bệnh như sùi mào gà hay mụn rộp sinh dục,…. đều là tác nhân khiến khiến bệnh nhân bí tiểu cấp. Việc điều trị không triệt để và hiệu quả tình trạng này có thể khiến bệnh xuất hiện với tần số dày đặc hơn, nguy hiểm hơn. Ở nữ giới, bệnh viêm tiểu khung cũng có thể đè nén bàng quang

Bí tiểu cấp do cơ chế thần kinh

Rất nhiều bệnh nhân không để ý tới nguyên nhân này, nhưng do thần kinh điều khiển khiến các cơ quan hoạt động trơn tru cũng khiến bệnh nhân rơi vào tình trạng bí tiểu cấp. Cụ thể, do cơ thắt niệu đạo hoạt động không đồng đều, dẫn tới áp lực cao tại bàng quang gây nên tình trạng tích nước tiểu. Ngoài ra, nếu như bàng quang căng quá mức cũng gây bế tắc dòng nước tiểu. Ngoài ra, các yếu tố tâm lý (do đi tàu xe chật chội, ngồi họp với thời gian lâu,…) cũng khiến cho người bệnh gặp phải tình trạng bí tiểu đột ngột.

Bí tiểu cấp do sử dụng thuốc

Bệnh nhân sử dụng các loại thuốc kháng viêm, thuốc cảm cúm, thông mũi, thuốc phiện hay thuốc kháng cholinergic đều có thể làm giảm sự co bóp của cơ bàng quang, làm giảm cảm giác bàng quang, dẫn tới bí tiểu cấp. Bệnh nhân nên chú ý sử dụng thuốc đúng theo chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa, không bỏ dở liệu trình tránh uống thuốc ngoài, gây nên tác dụng phụ không đáng có.

tư vấn phụ khoa

Bí tiểu cấp có nguy hiểm không?

Như đã đề cập ở trên, độ tuổi mắc bệnh là trên 60 tuổi, tuy nhiên, không phải không gặp trường hợp người trẻ mắc bệnh bí tiểu. Tuy chưa thống kê được con số cụ thể nhưng rất nhiều trường hợp bệnh nhân tự ý điều trị tại nhà, không tới các cơ sở y tế. Từ đó, gây nên các biến chứng vô cùng nguy hiểm, phải kể đến:

Ảnh hưởng tới tâm lý

Đầu tiên, tình trạng bí tiểu cấp tính gây phiền toái tới cuộc sống thường ngày của người bệnh. Cảm giác căng tức vùng bụng hay ở bàng quang khiến bệnh nhân không thể hoàn thành những công việc hằng ngày. Tình trạng tiểu són, đi tiểu liên tục cũng làm gián đoán sinh họat của người bệnh. Điều này tác động tiêu cực đến chất lượng tình dục của người bệnh, hôn nhân và tình cảm gia đình có nguy cơ rạn nứt.

Gây bể thận, suy thận

Nhiều trường hợp không chú ý đến căn bệnh này mà vẫn nghĩ mình có thể đi tiểu được nên không tới cơ sở y tế để điều trị. Nếu tình trạng bí tiểu cấp kéo dài sẽ gây căng trướng, trào ngược bàng quang, niệu quản. Từ đó, tình trạng nhiễm khuẩn sẽ lan lên cả đường tiết niệu, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người bệnh. Nguy hiểm hơn, nhiều trường hợp đã suy thận, thậm chí bể thận mới đến điều trị. Lúc này, bệnh không thể điều trị khỏi dứt điểm mà bệnh nhân phải chạy thận với chi phí cao.

Phương pháp điều trị bí tiểu cấp

điều trị bí tiểu cấp

Chính vì những biến chứng vô cùng nguy hiểm của bệnh bí tiểu cấp mà bệnh nhân cần tới ngay bệnh viện hay phòng khám để điều trị. Người bệnh tránh tự ý mua thuốc khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa để tránh những rủi ro đáng tiếc về sau. Một trong những cơ sở y tế uy tín và hiện đại mà người bệnh nên lưu tâm đó chính là Phòng Khám Thủ Đô Vĩnh Phúc. Đây là địa chỉ khám chữa bệnh uy tín, được nhiều bệnh nhân gặp phải tình trạng bí tiểu cấp ở khắp các nước tìm đến.

Các xét nghiệm chuyên sâu chuẩn đoán bệnh bí tiểu cấp

Trước khi thăm khám, bác sĩ chỉ định bệnh nhân nên thực hiện một số xét nghiệm chuyên sâu giúp định vị chính xác vị trí bế tắc dòng nước tiểu. Mọi dụng cụ y tế và máy móc xét nghiệm tại phòng khám đều được nhập khẩu đồng bộ từ nước ngoài nên vừa cung cấp các kết quả chính xác mà lại rút ngắn thời gian chờ đợi. Một số xét nghiệm bao gồm:

  •   Khám thực thể
  •   Đo khoảng trống dư trong bàng quang
  •   Nội soi bàng quang
  •   Chụp cắt lớp vi tính
  •   Các xét nghiệm Urodynamic
  •   Điện cơ

Nếu bạn còn thắc mắc về các xét nghiệm này, hãy trao đổi ngay với chúng tôi TẠI ĐÂY nhé.

Các phương pháp điều trị bí tiểu cấp

  • Điều trị bằng thuốc: Sử dụng các loại thuốc làm giãn các ơ trơn ở cổ bàng quang và vỏ bao tuyến tiền liệt để cải thiện tình trạng căng cứng bàng quang. Tuy nhiên, sử dụng thuốc không có tác dụng ngay lập tức mà thường được chỉ định với bệnh nhân không có nhiều triệu chứng.
  • Phẫu thuật: Điều trị phẫu thuật vẫn là cách thức điều trị triệt để của tình trạng bí tiểu cấp. Trong đó, phương pháp cắt đốt nội soi được cho là tiêu chuẩn vàng, khắc phục những khuyết điểm của những biện pháp truyền thống. Ngoài ra, các phương pháp như dẫn lưu bàng quang, giãn niệu đạo, stent niệu đạo hay bấm huyệt cũng được áp dụng trong một số trường hợp.

Toàn bộ các phương pháp trên đều được Phòng Khám Thủ Đô Vĩnh Phúc sở hữu công nghệ. Tuy nhiên, tùy thuộc vào tình trạng bệnh và thể trạng của từng người mà bác sĩ phân loại và chỉ định phương pháp. Đích thân các bác sĩ chuyên khoa nhiều năm kinh nghiệm đảm nhiệm, do đó, bệnh nhân không phải lo lắng về biến chứng hay rủi ro gì trong và sau phẫu thuật.  

Hy vọng những thông tin về tình trạng “bí tiểu cấp” sẽ giúp ích cho người bệnh hiểu thêm về căn bệnh này. Mọi thắc mắc xin gửi về địa chỉ 88 Nguyễn Tất Thành – Liên Bảo – Vĩnh Yên -Vĩnh Phúc (Đối diện Cao đẳng Nghề Vĩnh Phúc) hoặc gọi tới số điện thoại 0866474065 để được tư vấn và điều trị kịp thời nhé!

IMGBÀI VIẾT LIÊN QUAN

Tiểu buốt ra mủ: 5 nguyên nhân bệnh lý & cách chữa hiệu quả

Tiểu buốt và có mủ là hiện tượng khiến nhiều người cảm thấy lo lắng...

Tiểu ra mủ: top 5 nguyên nhân gây bệnh & cách điều trị

Tiểu ra mủ là hiện tượng trong nước tiểu có mủ, hiện tượng này có...

Viêm bàng quang ở nam là bệnh thế nào?

Viêm bàng quang ở nam giới gây ra nhiều khó khăn trong cuộc sống thường...

Chữa bệnh đái buốt, đái rắt

Chữa bệnh đái buốt, đái rắt do bệnh lý, bác sĩ sẽ yêu cầu người...

Điều trị viêm bàng quang như thế nào?

Hiện nay có rất nhiều cách điều trị viêm bàng quang khác nhau. Nhưng không...

Bị tiểu buốt, tiểu nhiều, tiểu rắt là bệnh gì?

Bị tiểu buốt, tiểu nhiều, tiểu rắt, tiểu có mủ thường làm cho nhiều người...

Bác sĩ đang yêu cầu chát với bạn !