Giang mai chữa được không?

Điểm trung bình 4/5 ( 367 lượt đánh giá )

Giang mai là căn bệnh lây truyền qua đường tình dục nguy hiểm bậc nhất hiện nay. Nhiều người thắc mắc rằng bệnh giang mai chữa được không, dứt điểm không bởi những biến chứng mà bệnh gây ra quá nguy hiểm. Do vậy mà trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi đề cập tới vấn đề chẩn đoán và chữa trị bệnh giang mai thế nào mới hiệu quả, hy vọng cung cấp các thông tin cần thiết cho bạn đọc còn thắc mắc.

 

Bệnh giang mai là bệnh gì? Dấu hiệu của bệnh giang mai 

Khái niệm

Bệnh giang mai là bệnh do nhiễm xoắn khuẩn  Treponema pallidum gây nên. Xoắn khuẩn này có dạng xoắn lò xò, gram âm, kỵ khí. Vi khuẩn gây bệnh giang mai có sức sống kém, chúng dễ bị chết khi ra khỏi cơ thể mà chúng ký sinh vào. Những tác động từ bên ngoài như thuốc sát trùng, xà phòng, nhiệt độ cao, hanh là yếu tố khiến xoắn khuẩn giang mai dễ chết.

Bệnh giang mai nếu không điều trị kịp thời có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm với cơ thể, đặc biệt là với các cơ quan nội tạng.

Bệnh giang mai được chia thành 4 giai đoạn chính: giai đoạn 1, giai đoạn 2, giai đoạn tiềm ẩn, giai đoạn 3. Đặc biệt, nhiều em bé mới sinh ra đã mắc bệnh giang mai vì mẹ bầu nhiễm bệnh. Giang mai  bẩm sinh đặc biệt nguy hiểm, đe dọa tính mạng của trẻ nhỏ.

Giang mai chữa được không?

Giang mai chữa được không?

Dấu hiệu của bệnh giang mai

          Giai đoạn 1: thời kỳ ủ bệnh trước khi phát bệnh là khoảng 3 tuần trước khi mọc lên săng và hạch giang mai. Trong đó, săng giang mai là biểu hiện điển hình với các vết trợt nông, hình tròn, không có gờ nổi lên, kích thước nhỏ như hạt nhãn, có giới hạn và đều đặn, sờ vào không thấy đau. Chúng thường mọc ỏ vị trí như dương vật, lỗ sáo dương vật, bìu,… Ngoài ra, bệnh nhân còn xuất hiện hạch sưng to và thành chùm ở bẹn (gồm hạch chúa).

          Giai đoạn 2: Giai đoạn 45 ngày sau khi xuất hiện săng giang mai có thể kéo dài từ 2-3 năm. Sau khi kết thúc giai đoạn 1, các nốt săng có thể biến mất hoàn toàn mà không cần điều trị. Vì vậy mà nhiều bệnh nhân chủ quan, không khám chữa bệnh. Ở giai đoạn 2, triệu chứng điển hình là sốt và nổi hạch, sẩn giang mai lại tiếp tục xuất hiện (có sẩn, vẩy, dạng trứng cá, sẩn hoại tử,…). Ngoài ra, bệnh nhân cũng thường rụng tóc kiểu rừng thưa, viêm hạch lan tỏa.

          Thời kỳ tiềm ẩn là giai đoạn hầu như không có triệu chứng

          Thời kỳ 3: Bắt đầu từ 5, 10, 15 năm sau khi xoắn khuẩn tấn công người bệnh. Triệu chứng bao gồm: săng thương sâu, gôm ở da, xương, nội tạng và tim mạch. Bệnh nhân cần tránh quan hệ tình dục để tránh lây nhiễm cho bạn đời.

 

< < < Nghi mắc bệnh giang mai click TRỰC TIẾP TẠI ĐÂY để chat online với bác sĩ > > >

 

Nguyên nhân gây bệnh giang mai 

Nguyên nhân trực tiếp gây bệnh giang mai là xoắn khuẩn giang mai. Chúng phân chia nhanh chóng cứ 30 giờ/1 lần phân chia. Xoắn khuẩn giang mai khi trưởng thành thì rất dài, chúng sẽ gập thành hình chữ V và đứt đôi.

Ngoài ra, bệnh giang mai có thể lây nhiễm qua các con đường như sau:

          Quan hệ tình dục không an toàn: quan hệ tình dục không được bảo vệ là con đường nhanh chóng nhất để 1 người có thể mắc bệnh giang mai. Bệnh lây truyền nhanh nhất qua thời kỳ 1 và 2. Lúc này, trên bề mặt da của bệnh nhân có chứa nhiều xoắn khuẩn giang mai nhất. Ngoài ra, quan hệ tình dục bằng đường miệng và đường hậu môn cũng gia tăng tỷ lệ mắc bệnh tương đương.

          Lây qua đường máu: bệnh nhân cần chú ý khi tiêm truyền máu, tiêm chích ma túy hay bơm tiêm bất kỳ vì xoắn khuẩn giang mai có thể lây truyền qua đường máu.

          Tiếp xúc gián tiếp: sử dụng các vật dụng cá nhân như bàn chải đánh răng, bồn cao, dao cạo râu, khăn tắm,… có thể khiến bạn mắc bệnh, nhất là đối với những người có hệ miễn dịch suy yếu.

Con đường lây nhiễm của bệnh giang mai đa dạng nên bệnh nhân và người nhà cần phải xây dựng lối sống lành mạnh, quan hệ tình dục an toàn và thường xuyên thăm khám định kỳ để kịp thời phát hiện các bệnh lý xã hội một cách nhanh nhất.

Tác hại của bệnh giang mai 

Những biến chứng của  bệnh giang mai vô cùng nguy hiểm, thậm chí có thể ảnh hưởng tới tính mạng của người bệnh.

Đau đớn ở các chi

Khi mắc bệnh giang mai, bệnh nhân thường xuyên cảm thấy đau đớn như bị dao cắt, giật mạnh hay như khi bị đốt. Tuy nhiên, các chi dưới đau đớn khiến người bệnh bước đi khập khiễng, bước cao bước ngắn, đi lại vô cùng khó khăn.

Rối loạn chức năng co thắt

Xoắn khuẩn giang mai có thể tác động tới bàng quang và vùng chậu. Chính vì vậy mà bệnh nhân thường xuyên buồn đi tiểu ngay cả khi bàng quang không có nước tiểu, không kiểm soát được tình trạng đi tiểu của mình, bí tiểu,.. Bàng quang không thể hoạt động theo đúng chức năng của mình.

Ảnh hưởng tới mắt

Bệnh giang mai có thể tác động tới các dây thần kinh, gây dị thường ở đồng tử mắt. Điều này khiến suy giảm thị lực, đồng tử ngày càng nhỏ dần, mất đi phản xạ với ánh sáng. Ngoài ra, nếu không điều trị sớm, mắt có thể tê bì kéo dài, mí mắt không đều, ảnh hưởng thị giác,…

Bệnh về xương khớp

Xương khớp bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi xoắn khuẩn giang mai, nhất là hông, đầu gối, mắt cá chân, đốt sống lưng,… Bệnh nhân sẽ đau đớn, viêm khớp kéo dài có thể gây thoát vị, loãng xương, gãy xương,…

Ảnh hưởng tới nội tạng

Các cơ quan nội tạng bên trong cơ thể như dạ dày bị tác động nghiêm trọng. Cụ thể, biểu hiện chinh là: đau thắt đột ngột vùng bụng dưới, đau bụng, ỉa chảy, kiệt sức, đau da bụng,…Ngoài ra, các cơ quan khác như gan, thận, hệ thần kinh, tim mạch cũng bị tác động, suy giảm chức năng.

Với mẹ bầu

Bệnh giang mai có thể lây truyền từ mẹ sang con qua quá trình sinh thường. Trẻ em mắc bệnh giang mai thường thiếu sức sống, không thể phát triển toàn diện, gây dị dạng, thậm chí là tử vong.

 

Giang mai chữa được không?

 

Bệnh giang mai có chữa được không? 

Bệnh giang mai chữa được không và cách điều trị thế nào hiệu quả là băn khoăn của không ít bệnh nhân. Theo các bác sĩ chuyên khoa thì tình trạng giang mai có thể điều trị khỏi hoàn toàn nếu phát hiện sớm và điều trị bằng phác đồ phù hợp, trong điều kiện xoắn khuẩn giang mai chưa ăn sâu và phá hủy lục phủ ngũ tạng, hệ tim mạch và thần kinh của bệnh nhân.

Chẩn đoán bệnh giang mai

Khi mới thấy các vết loét bên trên bộ phận sinh dục, vết mụn đỏ, nền cứng, không đau, không ngứa thì cần tới thăm khám càng sớm càng tốt.

          Xét nghiệm mẫu dịch: bác sĩ tiến hành lấy dịch ở vết loạt hoặc dịch hạch ở các khu vực lân cận để làm tiêu bản giọt ép. Sau đó, quan sát chúng dưới kính hiển vi để phát hiện sự di động của xoắn khuẩn giang mai.

          Chẩn đoán huyết thanh: phương pháp này tiến hành từ ngày thứ 10 kể từ khi mắc bệnh, chẩn đoán máu để tách huyết thanh làm phản ứng tìm xoắn khuẩn giang mai.

          Xét nghiệm RPR: tìm ra kháng nguyên Cardiolipin có trong huyết tương của người nghi nhiễm bệnh giang mai, có thể xác định với dịch tủy nào hay trong nước ối của mẹ bầu.

 

Giang mai chữa được không?

 

Điều trị bệnh giang mai

Thông thường, điều trị bệnh giang mai hiệu quả nhất cần phải điều trị bằng thuốc và bằng phương pháp miễn dịch tự cân bằng:

          Sử dụng thuốc: bác sĩ căn cứ vào tình trạng ban đầu của bệnh nhân để kê đơn thuốc kháng sinh, chống viêm loét để ngăn ngừa sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai.

          Phương pháp tổng hợp miễn dịch: đây là phương pháp lấy hệ miễn dịch của bệnh nhân làm lá chắn tấn công xoắn khuẩn giang mai. Trong đó, phục hồi những bộ phận bị tổn thương, phục hồi chức năng sinh lý đã bị tổn thương trước đó.

Kỹ thuật này được Phòng khám Đa Khoa Thủ Đô Vĩnh Phúc áp dụng và đạt hiệu quả trong điều trị bệnh giang mai, lấy lại được sức khỏe và sự tự tin cho bệnh nhân không may mắc bệnh.

Phòng khám Thủ Đô với lợi thế về đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm, dịch vụ y tế chuyên nghiệp, cơ sở vật chất hiện đại, bảo mật thông tin tối ưu,.. chắc chắn sẽ làm hài lòng nhiều bệnh nhân tới thăm khám.

Đăng ký lịch hẹn khám trước TẠI ĐÂY để may mắn nhận được mã giảm giá lên tới 30% chi phí điều trị cùng chuyên gia hàng đầu, nhanh tay vì số lượng có hạn.

Đến ngay Phòng khám Đa Khoa Thủ Đô Vĩnh Phúc tại địa chỉ 88 Nguyễn Tất Thành, Liên Bảo, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc (Đối diện Cao đẳng Nghề Vĩnh Phúc)  để được các bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán về tình trạng của bạn. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan tới vấn đề bệnh giang mai có chữa được không? thì bệnh nhân có thể gọi điện tới số hotline: 0866474065 để được bác sĩ tư vấn miễn phí nhé!

 

IMGBÀI VIẾT LIÊN QUAN

Nổi mụn ngứa vùng kín: nguyên nhân, hình ảnh & cách chữa tận gốc

Mụn ngứa vùng kín xảy ra ở cả nam và nữ, đây là tình trạng...

Khám bệnh giang mai ở đâu? top 10 địa chỉ uy tín tại Vĩnh Phúc

Giang mai là căn bệnh xã hội có tốc độ lan truyền và phát triển...

Bệnh giang mai ở nữ: hình ảnh, nguyên nhân, dấu hiệu & cách chữa trị

Bệnh giang mai ở nữ giới là căn bệnh xã hội có tốc độ lây...

Mọc mụn ở bao quy đầu: nguyên nhân, hình ảnh & cách chữa trị

Mọc mụn ở bao quy đầu hay mọc mụn ở rãnh bao quy đầu là...

Vùng kín nổi hạch là bệnh gì? Cách điều trị nổi hạch vùng kín hiệu quả nhất

Vùng kín nổi hạch là dấu hiệu bất thường cảnh báo cơ quan sinh dục...

Nổi mẩn đỏ không ngứa là bệnh gì?

Nổi mẩn đỏ không ngứa là biểu hiện bất thường là báo hiêu của nhiều...

Bác sĩ đang yêu cầu chát với bạn !