Nhiễm trùng đường tiểu là bệnh gì?

Điểm trung bình 5/5 ( 345 lượt đánh giá )

Hệ thống tiết niệu của con người là một trong những cơ quan dễ dàng bị nhiễm khuẩn hơn cả vì thường xuyên phải tiếp xúc với chất thải, độc tố bên trong cơ thể. Do đó mà nhiều người dành nhiều sự quan tâm tới bệnh nhiễm trùng đường tiểu. Do đó, bài viết dưới đây cung cấp các thông tin cần thiết về tình trạng nhiễm trùng đường tiểu, hy vọng giúp ích cho những bệnh nhân đang thắc mắc về vấn đề này.

Bệnh nhiễm trùng đường tiểu là bệnh gì?

Nhiễm trùng đường tiểu

Nhiễm trùng đường tiểu

Trước khi tìm hiểu về bệnh nhiễm trùng đường tiểu, bệnh nhân nên dành thời gian tìm hiểu về cấu tạo, chức năng của đường tiểu hay còn được gọi là đường tiết niệu.

Khái niệm về đường tiểu

Đường tiết niệu là cơ quan ở cả hai giới, có nhiệm vụ chính là sản xuất, lưu trữ và đào thải chất dư thừa, độc hại hòa tán từ sự lưu thông máu ra bên ngoài cơ thể của con người. Các cơ quan phổ biến trong hệ tiết niệu bao gồm thận, niệu quản, niệu đạo, bàng quang,….

Quy trình lọc chất thải bắt đầu từ việc thận lọc các vi chất dư thừa, độc hại ra khỏi máu. Sau đó, chúng được tạo thành nước tiểu. Nước tiểu được dự trữ ở bàng quang, mỗi khi đầy sẽ gây ra cảm giác kích thích bàng quang và khiến bệnh nhân buồn đi tiểu. Lúc này, nước tiểu sẽ đi qua niệu đạo và đào thải ra ngoài.

Nhiễm trùng đường tiểu

Nhiễm trùng đường tiểu là tình trạng nhiễm trùng xảy ra ở một hay nhiều cơ quan trong hệ tiết niệu (bao gồm bệnh viêm bể thận, viêm bàng quang, viêm niệu đạo, viêm niệu quản). Nguyên nhân chính gây nên tình trạng nhiễm trùng đường tiểu

Bệnh nhiễm trùng đường tiểu thường xảy ra ở nữ giới nhiều hơn nam giới vì cấu tạo của niệu đạo nữ giới ngắn hơn nam giới, do đó vi khuẩn thường nhanh chóng tấn công cơ thể của bệnh nhân.

Phân loại nhiễm trùng đường tiểu

          Phân loại theo vị trí: chia thành nhiễm trùng niệu trên (viêm bể thận, viêm thận, áp xe thận,..) và nhiễm trùng niệu dưới (viêm bàng quang, viêm niệu đạo,..)

          Phân loại theo diễn biến: nhiễm trùng đường tiểu không biến chứng và nhiễm trùng đường tiểu biến chứng, tái phát hay không tái phát,….

          Phân loại theo độ tái phát

tư bệnh nam khoa

Dấu hiệu của bệnh nhiễm trùng đường tiểu

Bệnh nhiễm trùng đường tiểu thường xảy ra nhiều ở trẻ sơ sinh cho đến khi dưới 5 tuổi vì cấu tạo niệu đạo chưa hoàn thiện khiến tỷ lệ nhiễm khuẩn nhanh chóng hơn.

Ngoài ra, chị em phụ nữ thường gặp hơn nam giới. Có khoảng 10% phụ nữ trên 65 tuổi ghi nhận biểu hiện của bệnh nhiễm trùng đường tiểu một lần trong đời do sinh hoạt tình dục hoặc do có thai.

Đặc biệt, dấu hiệu của bệnh nhiễm trùng tiểu thường được phân loại như sau:

Biểu hiện tại chỗ

Bệnh viêm đường tiết niệu đôi khi không gây ra bất kỳ triệu chứng nào đáng kể trong giai đoạn đầu. Thậm chí, bạn còn không nhận thấy được những biểu hiện rối loạn đường tiểu mà chúng tôi nêu dưới đây. Tuy nhiên, hãy đi khám sức khỏe tổng quát, xét nghiệm nước tiểu vì đây là cách thức tốt nhất để xác định chính xác triệu chứng và nguyên nhân gây bệnh. Một số biểu hiện giúp bạn tự quan sát tại nhà bao gồm:

          Rối loạn đi tiểu: bạn lúc nào cũng muốn đi tiểu, đi tiểu nhiều lần trong ngày, vừa đi tiểu xong lại buồn đi tiểu. Nguyên nhân chính gây nên tình trạng này phải kể đến sự hoạt động không hiệu quả của bàng quang hay do niệu đạo bị hẹp lại, khiến nước tiểu không đẩy hết ra ngoài được. Các triệu chứng khác bao gồm: tiểu xót, cảm giác như kim chân hay căng tức, nóng ran khi đi tiểu,….

          Chất lượng nước tiểu: lượng nước tiểu vô cùng ít, nhỏ giọt, thậm chí có thể nhỏ giọt vào chân mỗi khi đi tiểu. Nước tiểu thường khai nồng hơn, có màu đặc hơn, thậm chí đái ra máu hay nước tiểu lẫn mủ,… Vi khuẩn bên trong nước tiểu là thủ phạm chính gây nên tình trạng này.

          Các cơn đau: bệnh nhân ghi nhận các cơn đau ở vùng bụng dưới,  hai bên xương chậu. Riêng nữ giới xuất hiện các cơn đau ở vùng xương mu. Nếu như bệnh nhân mắc bệnh sỏi thận sẽ cảm thấy đau tức, khó chịu, không thể hoàn thành công việc hằng ngày.

Biểu hiện toàn thân

          Nhiễm trùng huyết

          Sốt cao

          Rét run

          Môi khô, lưỡi dơ

          Mặt hốc hác, cơ thể suy nhược

          Nhiễm trùng

< < < < <  Nếu bạn đang nghi ngờ mắc bệnh nhiễm trùng đường tiểu – Click ngay Tại đây để chat online với vác sĩ  > > > > >

Nguyên nhân gây nhiễm trùng đường tiểu 

Do nhiễm khuẩn

Vi khuẩn chính là thủ phạm thường thấy gây nên bệnh nhiễm trùng đường tiểu. Vi khuẩn Escherichia coli (E. coli) là cái tên chính gây nên 80% tình trạng nhiễm trùng đường tiết niệu hiện nay. Chúng thường được tìm thấy ký sinh ở hệ tiêu hóa của bệnh nhân. Do yếu tố thuận lợi nên chúng có thể dễ dàng xâm nhập từ hậu môn vào đường tiết niệu. Cấu tạo niệu đạo của nữ giới gần hậu môn nên nếu không vệ sinh dễ dàng sẽ nhiễm bệnh.

Ngoài ra, một số vi khuẩn khác cũng góp mặt như Staphylococcus saprophyticus (5-15% trường hợp), Chlamydia trachomatis,…. Nếu thực sự gặp phải tình trạng nhiễm trùng, vi khuẩn nhanh chóng nhân lên theo cấp số nhân.

Quan hệ tình dục

Quan hệ tình dục chính là con đường khiến bạn dễ dàng mắc bệnh hơn cả. Trong quá trình giao hợp, vi khuẩn có thể xâm nhập vào âm đạo của nữ giới và sinh sôi nhanh chóng và ngược lại. Quan hệ tình dục khi đã mắc bệnh sẽ đẩy vi khuẩn vào sâu bên trong, khiến bệnh trở nặng.

Thói quen sinh hoạt

          Vệ sinh vùng kín không đúng cách, thụt rửa quá lâu, lau từ sau ra  trước,….

          Thói quen nhịn tiểu khiến vi khuẩn tấn công bàng quang, gây sỏi bàng quang.

          Nữ giới không thay băng vệ sinh (4 tiếng/lần) gia tăng nguy cơ mắc bệnh

Lưu ý: để biết được chính xác nguyên nhân gây bệnh, hãy tới các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị sớm để tránh những biến chứng không đáng có.

Bệnh nhiễm trùng đường tiểu có nguy hiểm không?

Nhiễm trùng tiểu không phải là căn bệnh nguy hiểm tới tính mạng của bệnh nhân. Tuy nhiên, nếu không được điều trị sớm, bệnh có thể gây ra những biến chứng vô cùng nghiêm trọng cho cơ thể. Cụ thể như sau:

          Viêm thận, viêm bể thận cấp: vi khuẩn có thể ngược dòng ảnh hưởng lên thận, khiến chức năng của thận bị suy giảm, lâu dần có thể ảnh hưởng tới tính mạng người bệnh.

          Áp xe thận: ổ áp xe ở thận có thể biến chứng gây hoại tử thận, nhiễm trùng thận, phải chạy thận với chi phí tốn kém.

          Suy thận cấp: là biến chứng nguy hiểm của bệnh nhiễm trùng đường tiểu, thận không thể lọc máu, có thể gây tắc mạch phổi, tai biến mạch máu não,…

          Trào ngược bàng quang, niệu quản nhiễm trùng

          Phụ nữ mang thai có thể sinh non, sẩy thai, trẻ sinh ra thiếu cân

          Chít hẹp và sẹo xơ cứng ở niệu đạo

XÉT NGHIỆM VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG TIỂU HIỆU QUẢ NHẤT

Việc điều trị bệnh nhiễm trùng đường tiểu hay biểu hiện đi tiểu ra máu thường cần tới các bệnh viện, cơ sở y tế chuyên khoa. Một trong những cơ sở y tế chuyên khoa được nhiều người tin tưởng lựa chọn chính là Phòng Khám Đa Khoa Thủ Đô Vĩnh Phúc. Phòng khám sở hữu công nghệ hiện đại, có thể giúp cho nhiều bệnh nhân cải thiện bệnh nhiễm trùng đường tiểu, lấy lại sức khỏe và sự tự tin vốn có.

Thăm khám lâm sàng

Đầu tiên, các bác sĩ tiến hành thăm khám lâm sàng, đo cân nặng, chiều cao, chỉ số đường huyết,.. Sau đó, bệnh nhân kể về những tình trạng, biểu hiện, thói quen quan hệ tình dục, cách vệ sinh bộ phận sinh dục,… Bác sĩ đưa ra chẩn đoán ban đầu về căn bệnh mà bạn hay gặp phải.

Xét nghiệm chuyên sâu

Một số xét nghiệm chuyên sâu có thể nhanh chóng giúp bạn phát hiện nguyên nhân chính gây bệnh:

          Xét nghiệm nước tiểu

          Phân tích sinh hóa

          Siêu âm bàng quang

          Soi bàng quang

          Thăm khám niệu đạo

Điều trị bệnh bằng kỹ thuật hiện đại

          Đối với bệnh viêm bàng quang: kỹ thuật quang dẫn CRS sử dụng chùm ánh sáng quang học có sức mạnh lớn, chiếu thẳng vào vùng viêm nhiễm, Mục đích chính là giúp tiêu viêm giảm đau, tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. Ưu điểm của phương pháp: an toàn, hiệu quả nhanh chóng, đảm bảo tính thẩm mỹ, không gây bỏng, không ảnh hưởng tới chức năng sinh sản,….Để cải thiện hệ miễn dịch, bác sĩ có thể kê thêm đơn thuốc Đông y.

          Đối với bệnh viêm niệu đạo: sử dụng Kỹ thuật GPH Châu Âu. Sử dụng thuốc sinh vật có nồng độ ion cao, để loại bỏ mầm bệnh từ sâu bên trong. Kỹ thuật này vượt trội, không cần phải can thiệp ngoại khoa, tỉ lệ tái phát thấp, an toàn tuyệt tối,…

< < < Tìm hiểu về chi phí thực hiện thủ thuật TẠI ĐÂY > > >

Nếu như bạn còn bất kỳ thắc mắc nào liên quan tới vấn đề về bệnh nhiễm trùng đường tiểu, nhiễm trùng tiểu, đái ra máu,.. bạn có thể liên hệ ngay lập tức với Phòng Khám Đa Khoa Thủ Đô Vĩnh Phúc theo số hotline: 0866474065 để được giải đáp các thắc mắc liên quan. Ngoài ra, bạn cũng có thể tới ngay địa chỉ số 88 – Nguyễn Tất Thành – Liên Bảo – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc để được các bác sĩ chuyên khoa trực tiếp hỗ trợ điều trị bệnh.

IMGBÀI VIẾT LIÊN QUAN

Bác sĩ tư vấn phụ khoa giỏi tại hotline 0866474065 [Miễn phí & kín đáo]

Bác sĩ tư vấn phụ khoa giỏi sẽ đem lại lợi ích gì cho nữ...

Tổng đài tư vấn sức khỏe nam giới 0866474065 (miễn phí & bảo mật)

Địa chỉ tư vấn sức khỏe nam giới ở đâu uy tín và bảo mật...

Hỏi đáp nam khoa miễn phí qua hotline 0866474065 [online 24/24]

Hỏi đáp nam khoa là hoạt động tư vấn các vấn đề liên quan đến...

15+ Cách tránh thai sau khi quan hệ không cần thuốc hiệu quả nhất

Quan hệ tình dục là nhu cầu thiết yếu của con người, kèm theo đó...

Chi phí đặt vòng tránh thai bao nhiêu tiền, có đắt không?

Đặt vòng tránh thai được các chuyên gia đánh giá là một trong những biện...

Trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai nguyên nhân do đâu?

Trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai là do đâu, có nguy hiểm...

Bác sĩ đang yêu cầu chát với bạn !