Sa búi trĩ: nguyên nhân, dấu hiệu, hình ảnh & cách chữa tận gốc

Điểm trung bình 5/5 ( 365 lượt đánh giá )

Hiện nay rất nhiều người gặp phải hiện tượng bị sa búi trĩ. Đây là dấu hiệu thường gặp của bệnh trĩ. Nếu không được chữa trị kịp thời sẽ gây nguy hại đến sức khỏe, chất lượng đời sống của người bệnh. Dưới đây là chia sẻ chi tiết về hiện tượng búi trĩ bị sa xuống hậu môn của các bác sĩ chuyên khoa. Bạn đọc có thể tham khảo để hiểu rõ hơn về tình trạng này.

SA BÚI TRĨ LÀ GÌ

Sa búi trĩ là hiện tượng búi trĩ bị sa ra ngoài hậu môn khi bệnh nhân đi đại tiện hoặc vận động mạnh. Tùy thuộc vào mức độ nặng, nhẹ mà búi trĩ bị sa ít hay nhiều.

Thông thường trong giai đoạn nhẹ thì búi trĩ sẽ sa ít, không thấy đau mà chỉ thấy hiện tượng lộm cộm, khó chịu, búi trĩ bị sa có thể tự co lên hoặc đẩy lên được. Còn nếu đã bị nặng thì búi trĩ lòi hẳn ra ngoài, không có khả năng tự co lên được, búi trĩ sẽ có kích thước lớn dần khiến người bệnh đau đớn, chảy máu, chảy dịch gây viêm nhiễm vùng hậu môn.

Nguyên nhân gây sa búi trĩ

Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng búi trĩ bị sa xuống hậu môn là bệnh trĩ hay còn được gọi là lòi dom. Tình trạng này có thể gặp ở cả trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp.

  • Trĩ nội là khi các búi trĩ hình thành phía trên đường lược, bên trong ống hậu môn.
  • Trĩ ngoại là khi các búi trĩ xuất phát phía dưới đường lược.
  • Trĩ hỗn hợp là khi trĩ nội và trĩ ngoại cùng xuất hiện và liên kết với nhau.
Sa búi trĩ

Búi trĩ sa ra ngoài hậu môn

Có rất nhiều yếu tố khác dẫn đến tình trạng bị bệnh trĩ như:

  • Bị táo bón, tiêu chảy và dùng sức quá mạnh để rặn khi đi đại tiện làm gia tăng áp lực lên búi trĩ và khiến chúng bị sa ra ngoài.
  • Ngồi hoặc đứng quá lâu khiến sức ép cơ thể dồn xuống hậu môn, trực tràng, cản trở lưu thông máu làm tắc nghẽn, khiến các tĩnh mạch sưng phồng quá mức gây ra bệnh trĩ.
  • Thói quen ăn uống thiếu lành mạnh như: ăn uống quá mức, lạm dụng các chất gia vị cay nóng, uống rượu bia, cà phê nhiều, ăn thiếu chất xơ…
  • Phụ nữ mang thai và sau khi sinh con do dùng lực quá sức để rặn đẻ trong quá trình sinh con hoặc khi mang thai, thai nhi làm áp lực trong ổ bụng tăng khiến các tĩnh mạch ở trực tràng và hậu môn phình to.
  • Do hậu môn bị nhiễm khuẩn, viêm nhiễm khiến hay hoạt động mạnh quá sức khiến búi trĩ sa ra ngoài.

DẤU HIỆU NHẬN BIẾT SA BÚI TRĨ

Khi búi trĩ bị sa xuống hậu môn rất dễ nhận biết, tuy nhiên nhiều người không nắm rõ hoặc không để ý đến tình trạng này. Để nhận biết dấu hiệu bị trĩ bệnh nhân cần để ý những dấu hiệu phổ biến như sau:

Có khối u ở hậu môn

Dấu hiệu dễ nhận biết nhất khi bị sa búi trĩ là người bệnh có thể sờ thấy khối u nhỏ ở hậu môn. Khối u là mô mềm, thường không đau khi giai đoạn bệnh còn nhẹ.

Chảy máu hậu môn

Nếu bạn đi đại tiện ra máu hoặc thấy xuất hiện các vệt máu tươi trên giấy vệ sinh thì đây là biểu hiện của trĩ trong giai đoạn đầu. Về sau khi bệnh tiến triển máu sẽ chảy thành giọt, thành tia khiến người bệnh bị mất máu khá nhiều.

tư vấn

Ngứa hậu môn

Đây là hiện tượng khi búi trĩ của bạn bị sa ra ngoài và tiết ra chất dịch, khiến hậu môn của bạn bị ngứa, ẩm ướt và viêm da quanh hậu môn.

Đau, khó chịu

Khi bệnh nặng hơn, búi trĩ phát triển lớn dần sẽ gây đau đớn, khó chịu cho người bệnh cả khi đi đại tiện trong sinh hoạt hàng ngày hay những lúc đứng lên ngồi xuống cũng khiến bệnh nhân không thoải mái, thiếu tự nhiên.

SA BÚI TRĨ CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?

Với hiện tượng bị trĩ trong giai đoạn đầu bạn sẽ cảm thấy không đau, không ngứa và chưa thấy sự bất tiện nào. Tuy nhiên trong một thời gian khiến búi trĩ phát triển và trở nặng thì tình trạng sẽ trở nên nghiệm trọng nếu không chữa trị kịp thời và gặp các biến chứng bao gồm:

Gây tắc tĩnh mạch

Búi trĩ phát triển lớn và sa xuống hậu môn khiến các mạch máu bị chèn ép gây cản trở quá trình lưu thông máu, dẫn đến niêm mạc hậu môn không được cấp đủ oxy và chất dinh dưỡng. Điều này nếu xảy ra lâu ngày thì hậu môn sẽ bị hoại tử thậm chí biến chứng thành ung thư trực tràng.

Nghẹt búi trĩ

Khi búi trĩ bị sa ra ngoài và tiến triển phình to thì không thể co lại trong hậu môn, gây tắc nghẽn hậu môn khiến người bệnh gặp khó khăn khi bài tiết, loại thải phân. Điều này sẽ khiến người bệnh vô cùng đau đớn và khó chịu, gây nhiều bất tiện trong cuộc sống thường ngày.

sa búi trĩ

Tác hại của sa búi trĩ

Hoại tử búi trĩ

Sa búi trĩ sẽ làm tăng tiết dịch hậu môn, khiến hậu môn luôn bị ẩm ướt, ngứa ngáy. Tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây bệnh, sinh sôi và phát triển, dẫn đến viêm nhiễm hậu môn và làm tăng nguy cơ hoại tử.

Nhiễm trùng máu

Nhiễm trùng máu là biến chứng nguy hiểm khi búi trĩ phát triển lớn sẽ khiến hậu môn bị nứt, bị áp xe hậu môn. Các vi khuẩn sẽ thông qua vết nứt này thâm nhập vào máu khiến máu bị nhiễm trùng và đe dọa tính mạng của người bệnh.

Gây thiếu máu trầm trọng

Biến chứng thiếu máu xảy ra khi tình trạng bệnh của bạn bị nặng và chảy máu, máu sẽ chảy thành giọt, thành tia khiến cơ thể bạn bị thiếu máu trầm trọng, dẫn đến tình trạng người mệt mỏi, xanh xao, hoa mắt, chóng mặt, sức khỏe giảm sút…

CÁCH CHỮA SA BÚI TRĨ HIỆU QUẢ

Có rất nhiều phương pháp chữa hiện tượng búi trĩ bị sa xuống hậu môn hiện nay. Tuy nhiên để lựa chọn cách chữa lòi dom hiệu quả thì cần xác định được mức độ nặng nhẹ của búi trĩ, từ đó đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.

Cách chữa sa búi trĩ tại nhà

Nếu tình trạng trĩ của bệnh nhân đang ở giai đoạn nhẹ thì có thể thực hiện điều trị tại nhà với nhiều cách khác nhau. Có thể là chữa theo cách dân gian như: Dùng lá trầu, dùng đu đủ xanh, dùng rau diếp cá, rau nhọ nồi, củ ấu, cây lược vàng, lá bỏng…

Kết hợp với việc bổ sung thực phẩm giàu chất xơ, collagen và vitamin, uống nhiều nước, chườm mát giảm đau… để giúp cải thiện vấn đề.

Tuy nhiên nếu bệnh nhân chăm sóc tại nhà mà không thấy tiến triển thì phải đến thăm khám và điều trị tại cơ sở y tế ngay lập tức tránh tình trạng bệnh trở nặng và ngây nguy hại đến sức khỏe.

Điều trị búi trĩ bị sa xuống hậu môn bằng thuốc

Bệnh nhân có thể chữa búi trĩ bị sa bằng thuốc bôi hoặc uống khi có chỉ định của bác sĩ. Thông thường các loại thuốc thường được sử dụng là thuốc kháng sinh, chống viêm, giảm ngứa, giảm đau, thuốc nhuận tràng, thuốc tăng cường sức bền thành mạch…

Chữa sa búi trĩ bằng việc can thiệp ngoại khoa

Trường hợp tình trạng bệnh trở nặng thì bệnh nhân phải tham gia phẫu thuật cắt trĩ hoặc thủ thuật như đốt laser, thắt trĩ, quang đông, nhiệt đông…. để điều trị tận gốc của bệnh.

Cắt búi trĩ bằng kỹ thuật PPH

Phương pháp PPH là một thiết bị đặc biệt được gọi là “Thiết bị nối PPH”, đưa phần niêm mạc trực tràng lòi ra lên trên trĩ rồi làm cắt bỏ, phương pháp được thực hiện theo các bước sau:

– Bước 1: Gây tê mông hoặc gây tê tủy sống, bệnh nhân nằm với tư thế sản khoa.

– Bước 2: Sử dụng PPH hình vuông trên trĩ nội, cắt bỏ các tổ chức hạ tầng niêm mạc và niêm mạc ở dưới trực tràng.

– Bước 3: Bóp kim titan PPH vào đoạn dưới niêm mạc, làm cho phần trĩ bị sa xuống không còn sa xuống được nữa, giữ lại chức năng phân biệt các tổ chức trĩ.

– Bước 4: Hồi phục trạng thái bình thường cho các kết cấu mổ ở dưới trực tràng, và kết thúc phẫu thuật.

sa búi trĩ

Phẫu thuật cắt búi trĩ

Điều trị sa búi trĩ bằng súng COOK

Đây là phương pháp sử dụng ống thắt trĩ bằng cao su tự nhiên để thay thế cho việc phẫu thuật. Súng COOK tạo áp lực 0.1MPa liên tục hút ổ bệnh trong khoảng thời gian rất ngắn phần dẫn khiến búi trĩ bị phân ly, hoại tử, khô lại sau đó tróc ra. Khi trĩ đã bị tróc ra thì phần bệnh cũng sẽ tự động dừng lại.

Phương pháp thắt trĩ súng COOK có thể thắt chặt, ổn định hơn nên khi tiến hành đặt vòng thắt trĩ không xảy ra các tình trạng như bị lỏng hay bị gãy do áp lực lớn. Toàn bộ quá trình tiểu phẫu này không cần dùng đến dao, nhanh chóng bệnh nhân không phải nằm viện, không gây đau đớn.

Cắt trĩ bằng phương pháp HCPT

HCPT là phương pháp điều trị các loại trĩ vòng, trĩ nhiều cánh, trĩ lớn độc lập, trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp, niêm mạc trực tràng sa xuống, lòi dom… và có ưu điểm như sau:

– An toàn: Không cần cắt bỏ phần trĩ, trình độ cao nhất vẫn có thể giữ lại các chức năng bình thường của hậu môn, tránh các chứng hẹp hậu môn hay hậu môn không kìm được.

– Không đau đớn: Kéo trĩ lòi ra khỏi hậu môn về vị trí ban đầu, đồng thời ngăn chặn mạch máu cung cấp máu cho trĩ, không làm tổn hại đến bề mặt da quanh hậu môn, sau khi phẫu thuật dường như không gây ra đau đớn.

– Vết thương nhỏ, tốc độ phục hồi nhanh: Máy khâu vết thương hình tròn cắt bỏ niêm mạc thành vết thương không mở, ra máu ít, tránh đổi thuốc phức tạp sau khi phẫu thuật, có thể trở lại cuộc sống bình thường rất nhanh.

Phòng Khám Đa Khoa Thủ Đô Vĩnh Phúc là địa chỉ uy tín được nhiều bệnh nhân lựa chọn với đội ngũ y bác sĩ có độ chuyên môn cao, nhiệt tình, thăm khám cần thận phát hiện và đánh giá mức độ bệnh chính xác, với cơ sở vật chất hiện đại, tiên tiến. Chi phí chữa trị phù hợp và bảo mật thông tin khách hàng tuyệt đối. Với các phương pháp chữa trị trên đây, dù tình trạng sa búi trĩ của bạn đang ở mức độ nặng hay nhẹ thì Phòng Khám Đa Khoa Thủ Đô sẽ giải quyết và điều trị tận gốc cho bạn một cách nhanh chóng, không đau đớn.

Trên đây là những thông tin về sa búi trĩ, dấu hiệu nhận biết và phương pháp điều trị hiệu quả được chia sẻ bởi các chuyên gia đầu ngành. Hy vọng qua bài viết sẽ đem lại thông tin hữu ích cho bạn đọc. Nếu còn những thắc mắc, xin vui lòng gọi điện đến hotline 0866474065 để được các bác sĩ tư vấn miễn phí.

IMGBÀI VIẾT LIÊN QUAN

Bệnh trĩ giai đoạn đầu

Bệnh trĩ giai đoạn đầu là tình trạng bệnh nhẹ nhất và dễ điều trị...

Bệnh trĩ sau sinh: hình ảnh, nguyên nhân, triệu chứng & cách chữa trị

Phụ nữ sau khi trải qua quá trình mang thai và sinh nở rất dễ...

Top 15 cách giảm đau bệnh trĩ tại nhà không cần tới viện

Trĩ là căn bệnh hậu môn trực tràng mà nhiều người mắc phải hiện nay....

Top 5 bác sĩ chữa trĩ giỏi tại Vĩnh Phúc hiện nay

Bệnh trĩ là căn bệnh có thể xảy ra với mọi đối tượng và gây...

15+ Cách chữa lòi dom sau sinh hiệu quả tại nhà không cần đi viện

Cách chữa lòi dom sau sinh như thế nào cho hiệu quả? Đây là mối...

Bệnh trĩ ở nam giới: Hình ảnh, nguyên nhân, dấu hiệu & cách chữa trị

Bệnh trĩ ở nam giới là căn bệnh rất phổ biến và đang có xu...

Bác sĩ đang yêu cầu chát với bạn !